Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2019 lúc 2:32

Chọn đáp án D

v = ± 2 g l ( cos α − cos α 0 ) = ± 2 . 10 . 1 . cos ( 0 o - 60 o ) = 10 ≈ 3 , 16   m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2017 lúc 5:31

Đáp án D

Ta có:

v max = 2 g l ( 1 - cos   α   max ) = 10 ≈ 3 , 16 ( m / s )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 16:14

Đáp án C

+ Khi lực cân bằng trọng lượng, ta có: 

+ Gia tốc của con lắc:

- Gia tốc tiếp tuyến: 

- Gia tốc hướng tâm:

- Gia tốc của vật:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 4:03

Đáp án C

+ Khi lực cân bằng trọng lượng, ta có: 3mgcos α - 2mgcos α = mg  ⇒   3 cos α   -   2 cos 45 0   =   1

- Gia tốc tiếp tuyến: 

- Gia tốc hướng tâm:  2 g ( cos α - cos α 0 )

Gia tốc của vật 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 3:12

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 13:59

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
7b_phuonganh
Xem chi tiết
Hồng Quang
24 tháng 2 2021 lúc 16:48

vận tốc vật ở góc lệch a: \(v_{\left(\alpha\right)}=\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}\) ( thuộc càng tốt )

lực căng dây:\(T_c=mg\left(3\cos\alpha_2-2\cos\alpha_1\right)\)

Bây giờ mình sẽ đi chứng minh 2 công thức trên :D 

Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật

Cơ năng của vật ứng với góc \(\alpha_1=45^0\) là: 

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=0+mgl\left(1-\cos\alpha_1\right)\)

Cơ năng của vật ứng với góc \(\alpha_2=30^0\) là:

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgl\left(1-\cos\alpha_2\right)\)

Bỏ qua ma sát ( sức cản kk ) cơ năng được bảo toàn: 

\(W_1=W_2\) \(\Leftrightarrow0+mgl\left(1-\cos\alpha_1\right)=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgl\left(1-\cos\alpha_2\right)\)

\(\Leftrightarrow v_2=\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}=\pm1,78\left(m/s\right)\) 

Chọn trục tọa độ Oy hướng tâm: 

Phương trình định luật II Niu tơn cho vật: 

\(a=\dfrac{-P\cos\alpha+T_c}{m}\) trong đó: \(a=a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{v^2}{l}\) và v thì đã được chứng minh ở câu trên 

Từ đấy ta có: \(\dfrac{\left(\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}\right)^2}{l}=\dfrac{-P\cos\alpha_2+T_c}{m}\)

\(\Rightarrow2mg\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)=-P\cos\alpha_2+T_c\)

\(\Rightarrow T_c=mg\left(3\cos\alpha_2-2\cos\alpha_1\right)=\) bạn thay số nốt hộ mình là xong :D hơi thấm mệt

 

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:51

1,78m/s

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2019 lúc 12:44

Chọn đáp án C

+ Lực căng dây có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng:

  T max = 3 m g − 2 m g cos α 0 = 2 N

+ Tốc độ của vật khi qua vị trí  α = 30 0 là:

v = 2 g l cos α − cos α 0 = 0,856 m/s.

+  Lực căng dây treo khi vật qua vị trí  α = 30 0 là:

T = 3mgcos α - 2mgcos α 0 = 1,598 N . 

+  Khi qua vị trí cân bằng thì:

  v max = 2 g l 1 − cos α 0 = 1 m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2019 lúc 6:07

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Lực căng dây có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng T max = 3 m g − 2 m g cos α 0 = 2 N

+ Tốc độ của vật khi qua vị trí  α   =   30 0  là: v = 2 g l cos α − cos α 0   = 0,856 m/s.

+  Lực căng dây treo khi vật qua vị trí α   =   30 0 T   =   3 m g cos α   -   2 m g cos α 0   =   1 , 598   N   .

+  Khi qua vị trí cân bằng thì  v max = 2 g l 1 − cos α 0 = 1 m / s

Bình luận (0)